Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam chưa
bao giờ “nóng” như thời điểm hiện nay. Dưới tác động của cuộc chiến thương mại
Mỹ - Trung cùng với ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, một làn sóng dịch chuyển đầu
tư đang diễn ra với quy mô trên toàn cầu. Các tập đoàn lớn đang dần rút khỏi
Trung Quốc và tìm kiếm các môi trường đầu tư khác thuận lợi hơn.
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam chưa bao giờ hết "nóng"
Savills Việt Nam mới đây đã đưa ra dữ liệu thống kê
chỉ ra rằng đang có rất nhiều tập đoàn đã tiến hành về lên kế hoạch di dời việc
sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam
như: Foxcom, Hanwha, Lenovo, Sharp, Yokowo, Shuafu, Nintendo, Kyocera, Oasis
Goertek … Đây đều là các “ông lớn” về lĩnh vực điện tử, sản xuất phụ tùng, giày
dép, dệt may.
Xu hướng bất
động sản công nghiệp Việt Nam hiện nay là tỉ lệ lấp đầy đang tăng dần theo từng
năm qua. Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây
cũng đã thu hút được rất nhiều sự đầu tư trong và ngoài nước. Bởi bất động sảncông nghiệp Việt Nam có sự tăng trương trong những năm qua với những dự án nổi
bật và quỹ đất dồi dào. Đây là những lợi thế rất tích cực cho sự phát triển của
thị trường bất động sản công nghiệp bây giờ và sau này. Đặc biệt khi mà các tập
đoàn lớn trên thế giới đặt chân đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới.
Bất động sảncông nghiệp Việt Nam vẫn còn một lượng quỹ đất để có thêm điều kiện phát triển.
Chỉ tính riêng các tỉnh thành ở khu vực
phía Nam có tới 18.290 ha đất đã được dự định phát triển bất động sản công
nghiệp Việt Nam. Chủ yếu tập trung đa phần ở các tỉnh Bình Dương, Long An và
Đồng Nai.
Đặc biệt hiện
nay để tận dụng thời cơ và tập trung phát triển đất nước lên công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Đảng và chính phủ đã có những cơ chế chính sách rất ưu đãi và hợp
lý. Điều này sẽ góp phần tích cực vào phát triển thị trường bất động sản côngnghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên bên
cạnh đó vẫn còn rất nhiều những khó khăn và thách thức đối với thị trường bất
động sản công nghiệp Việt Nam.
Không chỉ Việt
Nam mà các nước trong khu vực và trên thế giới cũng đang tận dụng cơ hội này để
thu hút đầu tư về nước mình. Đây là một cuộc đua hết sức quyệt liệt không khoan
nhượng giữa các quốc giá mà trong đó Việt Nam cũng chỉ là một tay đua.
Hạ tầng cơ sơ
của các bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn còn chưa thực sự đồng bộ. Vẫn có
sự chênh lệch, thiếu thống nhất giữa một vài khu vực trong hệ thống bất động
sản công nghiệp Việt Nam.
Thị trường bấtđộng sản công nghiệp Việt Nam cần phát huy các thế mạnh của mình và khắc phục
nhưng hạn chế còn tồn tại để phát triển và vượt qua các quốc gia khác.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét